Ngày và đêm ở hai cực của Trái Đất


CHUYỆN VỀ NGÀY VÀ ĐÊM Ở HAI CỰC CỦA TRÁI ĐẤT

Ở cực Bắc và cực Nam của Trái Đất mỗi năm có nửa năm là ban ngày, nửa năm là ban đêm. Tình trạng ban ngày và ban đêm kéo dài liền một mạch mấy tháng như thế, trong thiên văn học gọi là ngày cực và đêm cực.

Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất


TẠI SAO LẠI CÓ NGÀY VÀ ĐÊM?

Ai cũng biết rằng, ngày thì sáng còn đêm thì tối. Vì sao lại như thế? Rất đơn giản thôi các em ạ. Trái Đất của chúng ta là một vật thể hình cầu, đặc và không tự phát sáng. Sở dĩ có ánh sáng trên Mặt đất là nhờ có Mặt Trời. Mặt Trời tỏa sáng gởi những tia nắng của mình tới Trái Đất.

Mặt Trăng


Mặt Trăng



Mặt Trăng là thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới.

Trái Đất luôn quay


TRÁI ĐẤT LUÔN QUAY, VÌ SAO CHÚNG TA KHÔNG CẢM THẤY ĐIỀU ĐÓ VÀ KHÔNG BỊ VĂNG RA KHỎI TRÁI ĐẤT

Trái Đất của chúng ta luôn quay quanh Mặt trời với vận tốc rất lớn là 29,8km/giây, nhanh hơn nhiều so với tốc độ nhanh nhất của tên lửa mặt đất.

Vì sao Trái Đất không bị rơi xuống?


Vì sao Trái Đất không bị rơi xuống?

Chúng ta đều biết, các vật thể xung quanh ta đều có một thứ gì đó nâng đỡ thì mới không bị rơi xuống. Vậy còn Trái Đất thì cái gì đỡ cho nó nhỉ?